VPS vinh dự nhận giải thưởng “Nhà môi giới chứng khoán tốt nhất Việt Nam”
VPS vinh dự nhận giải thưởng “Nhà môi giới chứng khoán tốt nhất Việt Nam”
Khi thành lập doanh nghiệp môi giới chứng khoán thì doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề cụ thể như sau:
Lưu ý về người đại diện pháp luật của công ty
– Công ty môi giới chứng khoán có thể có một hoặc nhiều người đại diện pháp luật tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp. Người đại diện pháp luật phải là người có năng lực, kinh nghiệm, có khả năng quyết định những công việc quan trọng của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.
– Doanh nghiệp hãy chuẩn bị người có năng lực và trí tuệ và đủ tin tưởng. Bởi người đại diện có vai trò rất quan trọng, phải chịu trách nhiệm đối với hoạt động pháp lý liên quan trong công ty. Để thuận tiện, doanh nghiệp có thể để cho giám đốc, chủ tịch… làm người đại diện pháp luật cho công ty môi giới chứng khoán.
Lưu ý về tên công ty môi giới chứng khoán
– Công ty môi giới chứng khoán cần có tên riêng và tên riêng này phải là duy nhất, không được trùng hay giống với các doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh trước đó.
– Doanh nghiệp phải chuẩn bị tên công ty đầy đủ cấu trúc, gồm loại hình công ty + tên riêng. Loại hình sẽ là một trong 5 loại hình được nhắc đến trong loại hình doanh nghiệp, còn tên riêng sẽ do doanh nghiệp tự đặt.
– Để tránh trùng lặp với công ty khác, doanh nghiệp có thể sử dụng tên viết tắt hay tên tiếng anh, nhưng phải đảm bảo tên công ty sẽ không gây nhầm lẫn, không có tình trạng thêm tiền tố, hậu tố hay ký hiệu thiếu văn hóa trong tên. Doanh nghiệp không được dùng tên cơ quan chức năng, cơ quan quản lý nhà nước để đặt tên cho công ty môi giới chứng khoán.
Lưu ý về chọn loại hình công ty môi giới chứng khoán
– Doanh nghiệp phải dựa trên số lượng thành viên góp vốn, số vốn góp, mong muốn của riêng doanh nghiệp… để chọn cho công ty một loại hình doanh nghiệp phù hợp, có khả năng giúp công ty phát triển vững mạnh, tránh được các rủi ro trong tương lai.
– Hiện nay, Luật doanh nghiệp chia loại hình công ty thành 5 loại gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên, công ty tư nhân, công ty cổ phần và công ty hợp danh, doanh nghiệp hãy xem xét, đánh giá và chọn lựa đúng đắn.
Lưu ý về việc đặt địa chỉ công ty
– Công ty môi giới chứng khoán cần có địa chỉ kinh doanh thì mới được phép tiến hành đăng ký kinh doanh. Địa chỉ của công ty môi giới chứng khoán phải đảm bảo những quy định chung, tránh đặt địa chỉ công ty ở khu chung cư hay nhà tập thể.
– Doanh nghiệp có thể sử dụng nhà riêng có giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc tiến hành thuê văn phòng để đặt địa chỉ công ty. Địa chỉ công ty phải nằm trong lãnh thổ Việt Nam, có số nhà, hẻm, quận, huyện, thành phố…rõ ràng, chính xác. Không sử dụng địa chỉ giả để làm địa chỉ công ty môi giới chứng khoán.
Lưu ý về vốn để thành lập công ty môi giới chứng khoán
– Vốn là vấn đề quan trọng khi doanh nghiêp mở công ty môi giới chứng khoán. Trên thực tế, vì lĩnh vực môi giới chứng khoán rất đa dạng nên vốn thành lập công ty sẽ tùy thuộc vào khả năng hay điều kiện về tài chính, kinh tế của doanh nghiệp và yêu cầu về vốn của từng ngành nghề khi đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp nên chuẩn bị vốn tối thiểu đầy đủ bởi khi mới mở công ty cần khá nhiều chi tiêu.
– Trong trường hợp này, thì doanh nghiệp cần chuẩn bị vốn tói thiểu của ngành nghề môi giới chứng khoán là 25 tỷ đồng.
Lưu ý về ngành nghề đăng ký kinh doanh
– Công ty môi giới chứng khoán để có thể thực hiện hoạt động môi giới chứng khoán thì phải đăng ký ngành nghề kinh doanh phù hợp, liên quan đến hoạt động môi giới chứng khoán. Phải thực hiện tra cứu mã ngành nghề để có thể đăng ký kinh doanh. (Tham khảo chi tiết: Danh mục ngành nghề đăng ký kinh doanh).
– Khi đăng ký kinh doanh ngành nghề môi giới chứng khoán, doanh nghiệp có thể đăng ký ngành nghề:Môi giới hợp đồng hàng hóa và chứng khoán (6612 – 66120). Nhóm này gồm:
+ Giao dịch trong thị trường tài chính thay mặt người khác (môi giới cổ phiếu) và các hoạt động liên quan;
– Ngoài ra, doanh nghiệp khi chọn ngành nghề đăng ký kinh doanh phải lưu ý:
+ Nếu chọn ngành nghề không yêu cầu điều kiện thì có thể đi vào hoạt động kinh doanh ngay sau khi thành lập doanh nghiệp môi giới chứng khoán mà không phải chuẩn bị những điều kiện liên quan hay xin giấy phép đủ điều kiện kinh doanh.
+ Nếu chọn ngành nghề yêu cầu điều kiện thì phải tiến hành đảm bảo các yêu cầu cần thiết, tiếp đó, tiến hành xin giấy phép kinh doanh rồi mới được đi vào hoạt động kinh doanh. (Tham khảo ngay: Danh mục ngành nghề kinh doanh yêu cầu điều kiện).
Lưu ý về việc kê khai vốn điều lệ phù hợp
– Doanh nghiệp phải thực hiện kê khai vốn điều lệ khi mở công ty môi giới chứng khoán. Thông thường thì doanh nghiệp có thể tự kê khai vốn điều lệ tùy vào mong muốn cũng như năng lực tài chính của mình, bởi vì pháp luật không có quy định về vốn điều lệ của doanh nghiệp khi thành lập công ty môi giới chứng khoán. (Tham khảo thêm: Vốn điều lệ là gì?).
– Tuy nhiên, nếu trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành nghề có yêu cầu về vốn, ví dụ ngành nghề yêu cầu vốn pháp định, vốn ký quỹ thì cần thực hiện đăng ký vốn điều lệ tối thiểu bằng với mức vốn pháp định, như vậy mới được tiến hành đăng ký kinh doanh. (Tham khảo ngay: Danh sách ngành nghề yêu cầu vốn pháp định).
– Đối với ngành nghề môi giới chứng khoán, doanh nghiệp sẽ cần tiến hành kê khai vốn điều lệ tối thiểu là 25 tỷ đồng. Bởi vì ngành nghề này có quy định về vốn pháp định.
– Doanh nghiệp không nên kê khai vốn điều lệ quá thấp khi thành lập công ty môi giới chứng khoán, vì nó sẽ ảnh hưởng đến 1 phần uy tín của công ty trong mắt khách hàng hay đối tác.
Nhìn chung thị phần môi giới của các công ty chứng khoán dẫn đầu đều giảm so với năm 2018 do sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các doanh nghiệp khác tham gia vào lĩnh vực chứng khoán. Đặc biệt, qua bảng thống kê ta có thể thấy công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC) đã vượt lên một bậc và tăng lên 0.3% thị phần. Hiện nay công ty chứng khoán BSC đang được nhận định là công ty có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới cũng như đang là nơi thu hút các nhà đầu tư chứng khoán giao dịch hiện nay.
Công ty môi giới chứng khoán BSC
Dự báo trong thời gian tới, xếp hạng và thị phần các công ty môi giới chứng khoán ở Việt Nam sẽ còn nhiều biến động hơn nữa. Tuy nhiên đó được coi là dấu hiệu tốt đối với chứng khoán Việt Nam, sự cạnh tranh đó sẽ khiến cho các nhà đầu tư có thêm nhiều chọn lựa mới.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về các công ty chứng khoán tốt nhất Việt Nam qua thời gian năm 2017 và quý III/ 2018. Hy vọng với bài viết trên, bạn đọc sẽ có được cái nhìn toàn cảnh, chi tiết về tình hình phát triển của các công ty môi giới chứng khoán tại Việt Nam và đưa ra được những lựa chọn mở tài khoản giao dịch tại các công ty môi giới phù hợp. Chúc bạn thành công!
Với vai trò là một ngành dịch vụ trung gian, hoạt động trong lĩnh vực tài chính, hoạt động của công ty môi giới chứng khoán được điều chỉnh bằng nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, đặc biệt ngay từ khi bắt đầu thành lập công ty. Vậy thủ tục thành lập công ty môi giới chứng khoán thực hiện như thế nào? Điều kiện môi giới chứng khoán cụ thể cần đáp ứng ra sao? Bài viết dưới đây của Nam Việt Luật sẽ giúp các bạn giải đáp những băn khoăn này một cách chi tiết để thuận lợi thành lập doanh nghiệp môi giới chứng khoán thành công.
Nhân viên môi giới chứng khoán có nhiệm vụ tư vấn và giúp đỡ khách hàng tiến hành các giao dịch
Hiểu được điều này, Nam Việt Luật xin chia sẻ với khách hàng các nội dung chính yếu như sau:
Để biết rõ hơn về các nội dung trên, bạn có thể dõi theo phần tư vấn chi tiết cùng Bộ phận pháp lý Nam Việt Luật dưới bài viết sau đây nhé!