Trong 1 bộ môn về ngôn ngữ, việc giao tiếp, những kĩ năng thực tiễn như Speaking, Reading, Listening quan trọng thậm chí hơn cả chỉ học ngữ pháp. nhưng tạo sao chúng ta phải học ngữ pháp?
Trong 1 bộ môn về ngôn ngữ, việc giao tiếp, những kĩ năng thực tiễn như Speaking, Reading, Listening quan trọng thậm chí hơn cả chỉ học ngữ pháp. nhưng tạo sao chúng ta phải học ngữ pháp?
Bạn chẳng thể sử dụng ngôn ngữ nào, kể cả Tiếng Anh mà không cần học ngữ pháp cả. Tâm lý thích nhanh, mạnh, cuốn hút, và thích học vượt bằng cách học Tiếng Anh không có ngữ pháp sẽ không bao giờ giúp bạn có thể giao tiếp Tiếng Anh như người bản xứ thực sự được.
Cho dù ai nói khóa học TIếng Anh không cần ngữ pháp gì đó, thì cũng chỉ là hình thức marketing mà thôi. Xin được hỏi rằng có câu văn nào trong tiếng Anh hay tiếng Việt mà không cần ngữ pháp để tạo dựng? Có chăng chỉ là cái cách mà người ta gọi cái câu văn đó là thuộc điểm ngữ pháp gì hay không thôi.
Bạn học giao tiếp thì mấy câu hỏi xã giao như: How are you? Hay What do you do? cũng là liên quan đến ngữ pháp đấy thôi.
Bạn vẫn sẽ học ngữ pháp cho dù bạn có muốn hay không, nếu bạn không học thì bạn sẽ biết chỉ có câu nào bạn học là bạn biết còn bạn không biết làm sao để cấu tạo câu, ghép từ, và cuối cùng you end up talking like a parrot (bạn sẽ nói chuyện (tiếng Anh) như một con vẹt!). Chỉ là cách thức bạn học như thế nào là đúng?!
Khi nói kính ngữ của tiếng Việt, bạn chỉ cần sử dụng từ xưng hô phù hợp hoặc thêm từ “ạ” ở cuối câu. Nhưng trong tiếng Hàn, hình thức của từ biến đổi hoặc sử dụng từ khác khi các bạn dùng kính ngữ.
생일: Sinh nhật → 생신: Sinh nhật (Kính ngữ)
Vĩ tố là phần có hình thái biến đổi khi chia ở vị từ hay “이다”.
Tiếng Việt cũng có những từ hơi giống vĩ tố trong tiếng Hàn như “chứ”, “hả”, “nhé”… nhưng không nhiều như tiếng Hàn.
Tiếng Hàn khó hơn các ngoại ngữ khác vì có hệ thống phức tạp, tuy nhiên, nếu chọn được sách hay giáo trình học ngữ pháp tiếng Hàn chuẩn như cuốn Ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng sơ cấp thì bạn sẽ đỡ “nhọc nhằn” hơn rất nhiều trong công cuộc chinh phục ngữ pháp tiếng Hàn.
Nếu các bạn cần tư vấn về sách học ngữ pháp tiếng Hàn, hãy inbox ngay cho Mcbooks nhé!
Mcbooks tự hào là nhà xuất bản sách học tiếng Hàn hàng đầu tại Việt Nam.
Ngữ pháp tiếng nước nào cũng sẽ trở thành một mớ bòng bong khó gỡ rối đối với người học tiếng nước đó thành ngôn ngữ thứ 2, thứ 3.
Tuy vậy sẽ có một số điểm ngữ pháp mà bạn luôn phải nắm để là nền tảng cơ bản của việc học ngôn ngữ mới đó là:
Thì, Thời (Tenses): Thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, tương lai đơn, v…v
Các mẫu câu : Câu đơn, câu ghép, câu cảm thán, câu cầu khiến, v…v
Các từ loại: tính từ, động từ, danh từ, trang từ, v…v
Cho đến lúc bạn nhuần nhuyễn ngữ pháp thì việc ghi nhớ và vận dụng phải diễn ra thường xuyên suốt cả thời gian học. Đừng có cuống cuồng lên học gì, học bắt đầu từ đâu, nhanh lên để làm gì? Mà hãy bắt đầu, học để trải nghiệm, ồ cái này hay mà mình chưa biết, nên ghi chép lại, hãy đem tư tưởng yêu thích, say mê vào việc học chứ đừng chộp giật sẽ hỏng cả một quá trình.
Hy vọng với những chia sẻ trên, Pasal đã chia sẻ cho bạn những kinh nghiệm bổ ích trong việc học ngữ pháp tiếng anh. Có thể ngữ pháp máy móc hơn, khô khan hơn tiếng anh giao tiếp thực tế. Nhưng không có nghĩa chúng ta được phép bỏ quên. Chúc các bạn thành công!
Bạn có thấy bài viết Cách học Ngữ pháp Tiếng Anh hiệu quả giúp ích cho bạn trong quá trình học tiếng Anh không? Pasal hi vọng là có! Để tăng khả năng Reading, Speaking và Listening hơn nữa, bạn có thể theodõi các bài viết trong danh mục Cách học tiếng anh giao tiếp
Muốn chinh phục được tiếng Anh thì bạn cần có một phương pháp học phù hợp và môi trường giúp bạn có thể luyện tập hàng ngày. Pasal dành tặng cho bạn 3 buổi học trải nghiệm 2 phương pháp độc quyền Effortless English vàPronunciation Workshop, bạn chỉ cần ấn vào banner phía dưới và điền thông tin để Pasal tư vấn cho bạn nhé!!!
Ngữ pháp tiếng Hàn có khó không là thắc mắc của rất nhiều bạn khi mới bắt đầu học tiếng Hàn.
Thực ra, để nói được tiếng Hàn sẽ không quá khó, thường chỉ mất nửa năm đến 1 năm là bạn đã có thể giao tiếp bằng tiếng Hàn nếu như học tập chăm chỉ.
Tuy nhiên, để viết và thành thạo được ngữ pháp tiếng Hàn lại là việc khá khó đối với nhiều người bởi những lý do sau:
Nhiều người bảo học ngữ pháp chán lắm, tẻ nhạt, lý thuyết không có ứng dụng thực tế, không tiếp thu được, blah blah. Họ thường nói nhiều hơn bắt tay vào làm, than phiền thì quá trời mà giải pháp (solutions) thì chả thấy gì hết! Các bước học ngữ pháp Tiếng Anh như sau:
Ví dụ: Hôm nay mình học điểm ngữ pháp là Not Only…. But Also (không những …. Mà còn) thì mình phải chủ động lấy ngay ví dụ một mẫu câu luôn.
He is not only funny but also intelligent
(Anh ấy không những hài hước mà còn thông minh nữa)
Sau khi bạn đọc cách dùng, cách đặt câu, bạn nên đặt câu ngay và ghi nhớ mẫu câu đó cho riêng mình.
Ví dụ khi đọc một đoạn văn và câu: ….Only when she walked out of the door did she notice that her husband was inside the female neighbor’s house. …….
Sau khi đọc xong đoạn văn hãy phân tích và suy diễn ngữ pháp là mẫu câu này thuộc mẫu câu Inversion (đảo ngữ) như đã từng đọc trong sách ngữ pháp. Như vậy bạn sẽ nhớ rất lâu và hiểu luôn cả cách dùng. Chứ nếu bạn suốt ngày đọc sách ngữ pháp chẳng có tác dụng gì cả.
Khi nào thì của động từ được thay đổi hoặc khi nào tính từ được sử dụng giống phó từ, hoặc khi nào động từ kết hợp với những từ khác thì hình thức của từ biến đổi… Các bạn sẽ gặp rất nhiều tình huống khi phải sử dụng ngữ pháp tiếng Hàn khó nhằn như thế này.
먹다: Ăn + 플다: Chơi = 먹고 놀다: Ăn và chơi.
Việc biến đổi hình thức của từ trong tiếng Hàn khá giống với tiếng Anh.
Trợ từ là những từ loại gắn vào danh từ, đại từ, số từ, phó từ, vĩ tố… để biểu thị quan hệ ngữ pháp của từ đó với từ khác hoặc bổ nghĩa cho từ đó.
Khi người Hàn Quốc nói chuyện, thỉnh thoảng họ sẽ lược bỏ trợ từ đi.
Trong tiếng Hàn, khi một từ liên kết với từ khác thì thường sử dụng trợ từ 은/는/이/가 /을/를 등…
Khi bạn muốn nói “Bắt đầu học” bằng tiếng Hàn thì sẽ nói như sau:
Nhưng nếu nói đúng theo ngữ pháp tiếng Hàn thì bạn nên đặt” –를” giữa học và bắt đầu (Trong tiếng Hàn, “học” trở thành “việc học”).
Trong tiếng Hàn, động từ được đặt ở cuối câu, nhưng trong tiếng Việt, động từ lại đứng sau chủ ngữ.
Vì lý do này nên các bạn thường sai khi viết tiếng Hàn.