Ngành Công Nghệ Bán Dẫn Học Trường Nào

Ngành Công Nghệ Bán Dẫn Học Trường Nào

Xác định vi mạch là một lĩnh vực quan trọng, Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư và phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn nhằm đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất bán dẫn toàn cầu. Thủ tướng đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông, các Bộ ngành xây dựng kế hoạch hành động và chiến lược để phát triển ngành này ở Việt Nam. Đặc biệt là xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho ngành bán dẫn đến năm 2030.

Xác định vi mạch là một lĩnh vực quan trọng, Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư và phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn nhằm đưa Việt Nam trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất bán dẫn toàn cầu. Thủ tướng đã giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông, các Bộ ngành xây dựng kế hoạch hành động và chiến lược để phát triển ngành này ở Việt Nam. Đặc biệt là xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho ngành bán dẫn đến năm 2030.

Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM

Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM là một đơn vị đào tạo ngành công nghệ thực phẩm rất uy tín. Tại đây tuyển sinh với 3 chương trình riêng biệt gồm đại trà, chất lượng cao tiếng Anh và chất lượng cao tiếng Việt.

Điểm chuẩn năm gần nhất tương ứng với 3 hệ là 20.1, 17.5 và 17. Do đó các bạn sinh viên có thể tính toán khả năng để lựa chọn chương trình phù hợp. Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TPHCM hiện đại, giảng viên chất lượng cao nên mọi người có thể yên tâm về kiến thức cũng như kỹ năng khi ra trường.

Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM

Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM là một trong những cái tên uy tín hàng đầu hiện nay. Đúng như tên gọi, ngành công nghệ thực phẩm cũng là ngành đào tạo mũi nhọn của trường. Hàng năm luôn có rất nhiều lượt hồ sơ đăng ký xét tuyển vào trường này.

Thông thường, trường sẽ tuyển sinh theo hai hình thức là xét điểm thi tốt nghiệp THPT và xét học bạ. Điểm chuẩn trung bình giao động trong khoảng 22 điểm với hình thức xét điểm THPT. Nhìn chung mức điểm này không quá cao và nếu tập trung ôn luyện kỹ càng, mọi người vẫn có cơ hội đậu vào trường.

Ngoài ra còn nhiều các ngành đào tạo liên quan như quản trị kinh doanh thực phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến thủy sản…

Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn

Nếu học lực không quá tốt nhưng vẫn muốn học ngành công nghệ thực phẩm mọi người có thể tham khảo trường Đại học Công nghệ Sài Gòn. Các khối tuyển sinh rất đa dạng như D01, D02, D03, D04, D05, D06, A00, B00… Cùng với đó điểm chuẩn cũng chỉ trong khoảng 15 đến 16 điểm qua các năm.

Học công nghệ thực phẩm ở trường Đại học Công nghệ Sài Gòn còn được nhiều người lựa chọn bởi sự chất lượng. Sinh viên tốt nghiệp ngoài kiến thức chuyên ngành còn thông thạo nhiều kỹ năng mềm, giúp xin việc dễ dàng hơn.

Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM đào tạo đa ngành chất lượng. Đặc biệt được nhiều sinh viên lựa chọn đó là ngành công nghệ thực phẩm. Điểm chuẩn xét tuyển vào trường này qua các năm trong khoảng 20 điểm, mức trung bình không quá cao.

Ngoài ra trường còn đáp ứng đầy đủ các điều kiện với trang thiết bị, đội ngũ giảng viên… Đảm bảo mang đến cho sinh viên môi trường học tập thoải mái, hiệu quả giảng dạy chất lượng nhất.

Ngành công nghệ thực phẩm học trường nào có thể kể đến trường Đại học Mở Hà Nội. Đây là trường có tiếng hiện đại và được đầu tư nhiều thiết bị, sở hữu đội ngũ giảng viên hàng đầu tại Việt Nam.

Học tập ngành công nghệ thực phẩm tại Đại học Mở Hà Nội rất chú trọng để sinh viên thực hành, rèn luyện kỹ năng. Các kiến thức chuyên ngành chính xác và hiện đại, đảm bảo sinh viên ra trường làm việc hiệu quả.

Cuối cùng trong top các trường có ngành công nghệ thực phẩm đó là trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Điểm chuẩn có trường này trong năm 2022 là 23,75. Với nhiều người đây là mức điểm tương đối cao. Mặc dù tiêu chí tuyển sinh khắt khe nhưng bù lại chất lượng đào tạo cùng điều kiện học tập tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội lại vô cùng đảm bảo.

Như vậy qua đó có thể trả lời cho câu hỏi ngành công nghệ thực phẩm học trường nào tốt nhất? Tại TP. Hồ Chí Minh gồm Trường Đại học Bách Khoa, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, Trường Đại học Mở TP. HCM và tại Hà Nội gồm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường đại học Mở Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội.

Trên đây là một vài gợi ý lý tưởng cho câu hỏi ngành công nghệ thực phẩm học trường nào. Tùy theo khả năng, vị trí địa lý, kinh phí cùng nhiều các yếu tố khác mà mọi người có thể cân nhắc lựa chọn. Seoul Academy hy vọng với những thông tin trên mọi người sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi của mình.

Đây là lần đầu tiên chương trình Công nghệ bán dẫn chuẩn quốc tế bậc cao đẳng được chuyển giao đào tạo tại Việt Nam, BTEC FPT - Hệ liên kết quốc tế. Trường Cao đẳng FPT Polytechnic chính thức trở thành cơ sở giáo dục bậc cao đẳng đầu tiên tại Việt Nam đào tạo ngành Công nghệ bán dẫn.

Với chương trình chất lượng quốc tế, hợp tác này sẽ góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo nhân lực bán dẫn của Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp bán dẫn trong tương lai.

Ông Lê Tuấn Dũng, Giám đốc Pearson Việt Nam, ông Vũ Chí Thành -  Hiệu trưởng trường Cao đẳng FPT Polytechnic ký thỏa thuận hợp tác

Các sinh viên theo học Công nghệ bán dẫn tại BTEC FPT sẽ là một trong những lứa nhân sự đầu tiên tại Việt Nam được đào tạo chính quy, bài bản và có cơ hội nghề nghiệp lớn khi gia nhập ngành.

Phát biểu tại sự kiện, ông Phạm Vũ Quốc Bình cho biết, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp rất kỳ vọng vào hợp tác này.

“Như ông Trương Gia Bình từng phát biểu về chuyển đổi số là: “Chúng ta phải thần tốc”. Vậy, thần tốc trong ngành công nghiệp bán dẫn sẽ thực hiện ra sao? Thứ nhất, chúng ta thần tốc trong sự kết hợp giữa nhà nước, doanh nghiệp và trường học.

Thứ hai, chúng ta thần tốc khi áp dụng các chương trình được chuẩn hoá quốc tế. Với sự kết hợp của hai yếu tố trên, chúng tôi vui mừng khi trường Cao đẳng FPT Polytechnic và BTEC FPT tức thời chuyển giao chương trình quốc tế để đào tạo nhân lực bán dẫn tại Việt Nam", ông Bình nói.

Với việc chuyển giao chương trình đào tạo từ Anh và kiến thức, khung chương trình chuẩn quốc tế, ông Phạm Vũ Quốc Bình kỳ vọng việc này sẽ tạo ra những nhân lực chất lượng.

Ông Phạm Vũ Quốc Bình chia sẻ tại sự kiện.

Ông Iain Frew - Đại sứ Anh tại Việt Nam cho biết, 2023 là một năm đặc biệt giữa Việt Nam và Vương quốc Anh khi hai nước kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao.

“Đây là sự kiện đặc biệt, đánh dấu cột mốc mới trong quan hệ đối tác giáo dục giữa hai nước. Tôi rất vui vì FPT Polytechnic là một trong những trường đầu tiên cung cấp chương trình đào tạo ngành công nghệ bán dẫn từ Pearson UK để cung cấp lực lượng lao động cho ngành", ông cho biết.

Tại sự kiện, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng Quản trị FPT một lần nữa chia sẻ về tầm nhìn, tham vọng và các bước đi cụ thể của FPT với ngành chip bán dẫn.

Theo ông Bình, sản xuất chip bán dẫn không chỉ là ngành công nghiệp nội địa mà là ngành công nghiệp quốc tế. “Vì vậy việc  hợp tác quốc tế sẽ đưa Việt Nam đến một cuộc chơi lớn”, ông nhấn mạnh.

Ông cũng cho biết, ngành công nghiệp này cần số lượng nhân sự khổng lồ với nhiều chuyên môn khác nhau. Nhóm kỹ sư chip bán dẫn, thạc sĩ, nghiên cứu sinh đã và đang được thúc đẩy đào tạo. Bên cạnh đó, ngành chip bán dẫn cần rất nhiều kỹ sư thực hành, kỹ thuật viên và nhân sự liên quan.

Ông Trương Gia Bình chia sẻ sản xuất chip bán dẫn là ngành công nghiệp quốc tế .

Ngành bán dẫn từ lâu được mệnh danh là "xương sống" của kỷ nguyên công nghệ, là nền tảng của tính toán hiện đại.

Với vai trò đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thế giới bước sang giai đoạn bùng nổ nghiên cứu, ứng dụng và phát triển các công nghệ mới như: AI, IoT, 5G, Big Data… ngành chip bán dẫn được các quốc gia tiên tiến nghiên cứu và ưu tiên phát triển. Vì vậy, việc gia nhập ngành bán dẫn không chỉ mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ thông tin mà còn mang lại nhiều cơ hội cho hàng nghìn, hàng vạn nhân sự công nghệ hiện đại.

Vừa qua, FPT công bố chiến lược theo đuổi ngành chip bán dẫn và xác định, cùng với AI, iOT, công nghệ phần mềm ô tô…, đây là một trong những chiến lược mũi nhọn của tập đoàn trong thời gian tới.

Nhằm đáp ứng nhu cầu về nhân lực ngành công nghệ bán dẫn, FPT cũng công bố mở khoá đào tạo kỹ sư bán dẫn hồi tháng 10. Việc Trường Cao đẳng FPT Polytechnic và tổ chức giáo dục Pearson Vương Quốc Anh ký kết chuyển giao chương trình học ngành công nghệ bán dẫn là hành động tiếp theo để giải quyết vấn đề nhân lực.

Công nghệ bán dẫn là ngành học đang “hot” trong vài năm trở lại đây. Theo PGS.TS Phạm Nguyên Hải, khoa Vật lý, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội), tương lai ngành học này sẽ không thua kém các ngành Khoa học máy tính, Kinh tế vì cơ hội việc làm rất lớn.

Theo thống kê đến năm 2030, toàn bộ thị trường ngành công nghệ bán dẫn sẽ chiếm khoảng 10.000 tỷ USD. Riêng Việt Nam đang thiếu khoảng 50.000 kỹ sư, bao gồm 15.000 kỹ sư thiết kế, 35.000 kỹ sư làm việc trong các nhà máy sản xuất chip bán dẫn.

“Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều sinh viên lựa chọn học các ngành Kinh tế với mong muốn làm giàu. Vì vậy nhiều ngành khoa học rất khó tuyển sinh viên giỏi. Việc không tuyển được người giỏi sẽ gây mất cân đối nghiêm trọng”, ông Hải nói.

Theo ông Hải, tiền đề của ngành Công nghệ bán dẫn là Vật lý, Hóa học, Toán học. Do đó, người học có nền tảng tốt về Vật lý, Hoá học, Toán học đều có thể tham gia vào đội ngũ nhân lực ngành này. Một số ngành liên quan đến công nghệ bán dẫn được đào tạo tại Trường ĐH Khoa học Tự nhiên hiện nay bao gồm: Vật lý, Khoa học vật liệu định hướng Vật liệu công nghệ bán dẫn, Kỹ thuật điện tử và Tin học...

Mức lương lên tới hàng chục nghìn USD/năm

Trước thực tế “khát” nhân lực, một số doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) thời gian qua đã tới Việt Nam để “săn” sinh viên tài năng. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cấp học bổng và đưa ra mức lương hấp dẫn nếu sinh viên sang học tập và cam kết ở lại làm việc.

Có mặt tại Ngày hội việc làm và học tập ngành bán dẫn do Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tổ chức, mới đây, ông Oscar Lin, Quản lý chương trình tuyển dụng tài năng của Micron, nhà sản xuất chip nhớ, cho biết, công ty này đang mở rộng tuyển dụng tại Việt Nam và một số quốc gia châu Á khác. Đối tượng tuyển dụng bao gồm thực tập sinh và nhân viên chính thức.

“Với chương trình thực tập, các em sẽ được tài trợ vé máy bay, bảo hiểm và nhận lương khoảng 33 triệu đồng/tháng. Đối với nhân viên chính thức, tùy vị trí việc làm sẽ có mức lương dao động từ 17.000 – 40.000 USD/năm”, ông Oscar Lin nói.

Hồi giữa tháng 3, Cơ quan Giáo dục Đài Loan cũng công bố chương trình đặc biệt giáo dục tài năng công nghiệp quốc tế dành cho sinh viên Việt Nam, Indonesia và Philippines, tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành khoa học kỹ thuật, chip, bán dẫn. Để nhận được học bổng, sinh viên cần cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ làm việc tại doanh nghiệp đặt hàng ít nhất trong vòng hai năm.

Ông Yu-Sheng Winston Su, Giám đốc chương trình đào tạo thạc sĩ công nghệ bán dẫn, ĐH Quốc lập Yang Ming Chiao Tung, cho hay, hiện nay các công ty Đài Loan cần nguồn nhân lực có kỹ năng tốt, trình độ cao để làm các công việc nghiên cứu phát triển chứ không cần nhiều công nhân, kỹ sư sản xuất thông thường.

Cách đây 5 năm, ĐH Quốc lập Yang Ming Chiao Tung cũng đã phối hợp với Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đào tạo bậc thạc sĩ ngành công nghệ bán dẫn. Sinh viên sẽ học một năm tại Việt Nam và một năm tại Đài Loan, sau đó đi thực tập tại doanh nghiệp.

PGS.TS Phạm Nguyên Hải đánh giá, hiện nay, mức lương ngành Công nghệ bán dẫn rất cao. Đối với thạc sĩ sau tốt nghiệp có thể đạt mức lương khoảng 40.000 – 60.000 USD/năm tại Đài Loan, tiến sĩ khoảng 100.000 USD/năm.

Nếu làm việc tại Việt Nam, mức lương trong ngành trung bình khoảng 20 - 30 triệu đồng/tháng. Nếu có bằng thạc sĩ, mức lương đạt khoảng 30 triệu/tháng, tiến sĩ khoảng 40 – 50 triệu/tháng.