Là ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn (hơn 714m), dài khoảng 7.500m, nằm trên địa bàn xã An Hảo (huyện Tịnh Biên), núi Cấm (Thiên Cấm Sơn) được xem là “nóc nhà của ĐBSCL”. Tương truyền, do thất trận, bị quân Tây Sơn truy đuổi nên vua Gia Long lên nơi này ẩn náu. Để tránh bị lộ, các quan địa phương ra lệnh cấm người dân địa phương lên núi, từ đó tên núi Cấm được lưu truyền đến hôm nay.
Là ngọn núi cao nhất trong dãy Thất Sơn (hơn 714m), dài khoảng 7.500m, nằm trên địa bàn xã An Hảo (huyện Tịnh Biên), núi Cấm (Thiên Cấm Sơn) được xem là “nóc nhà của ĐBSCL”. Tương truyền, do thất trận, bị quân Tây Sơn truy đuổi nên vua Gia Long lên nơi này ẩn náu. Để tránh bị lộ, các quan địa phương ra lệnh cấm người dân địa phương lên núi, từ đó tên núi Cấm được lưu truyền đến hôm nay.
Từ trạm thứ 1 đến trạm thứ 7 của núi Phú Sĩ thuộc sở hữu nhà nước. Tuy nhiên, từ trạm thứ 8 trở lên là phần đất tư nhân thuộc sở hữu của đền Fujisan Hongu Sengen Taisha – Ngôi đền thờ thần Asamano Okami, vị thần có khả năng chế ngự đợt phun trào núi lửa. Hiện nay, cho đến trạm thứ 7 của núi được tính là ranh giới giữa tỉnh Yamanashi và Shizuoka nhưng từ trạm thứ 8 trở lên thì không có một ranh giới rõ ràng nào được đặt đi.
Hình ảnh bóng núi Phú Sĩ phản chiếu trên bề mặt hồ phẳng lặng được gọi là “núi Phú Sĩ lộn ngược”. Khung cảnh tuyệt đẹp được in lên mặt sau tờ tiền 1.000 Yên, từ Phú Sĩ Ngũ Hồ có thể nhìn thấy rất nhiều hình ảnh bóng núi Phú Sĩ ở nhiều góc độ khác nhau. Để chiêm ngưỡng hình ảnh núi Phú Sĩ ngược hoàn hảo cần điều kiện tự nhiên thuận lợi như trời không có gió, không có sương mù, mặt hồ không gợn sóng.
Phía dưới chân núi có rất nhiều hồ đẹp, phải kể đến là hồ Ashinoko (Hakone, tỉnh Kanagawa), hồ Tanuki (tỉnh Shizuoka). Chuỗi 5 hồ liên hoàn với biệt danh “Phú Sĩ Ngũ Hồ” bao gồm hồ Yamanaka, hồ Kawaguchi, hồ Shoji, hồ Motosu, hồ Sai. Cảnh vật thiên nhiên xung quanh hồ rất phong phú, đa dạng. Cùng với đó là nét đẹp, độc đáo riêng biệt, thu hút được khách du khách từ khắp thế giới đến tham quan.
Phía dưới chân núi có rất nhiều hồ đẹp
Phú Sĩ vốn là ngọn núi lửa có đỉnh tròn, khi chu vi miệng núi rộng 3000m, chiều sâu 237m. Từ năm 781 – 1070 núi lửa phun trào tổng cộng 18 lần, vẫn hoạt động. Cái tên Fuji bắt nguồn từ ngôn ngữ dân tộc Hạ Di, nghĩa là núi lửa. Người dân Nhật tôn sùng, lập ra hội leo núi với tên “Hội Fujiko”. Đặc biệt, núi Phú Sĩ mang biểu tượng may mắn, tốt lành theo quan niệm, tín ngưỡng người Nhật. Chính thức vào năm 2017 Phú Sĩ đã chính thức phủ sóng wifi miễn phí. Đây cũng là nơi luyện tập lý tưởng cho chiến binh Samurai truyền thống.
Kim cương Phú Sĩ là hiện tượng quang học tự nhiên thường được hình thành khi mặt trời mọc hoặc lặn trùng với đỉnh của núi. Lúc này nhìn từ xa ngọn núi tựa như một viên kiêm cương đang tỏa ra luồng sáng lấp lánh. Có thể nói rằng, đây là cảnh tượng vô cùng đẹp, không phải lúc nào cũng có thể xuất hiện. Vì chúng còn phụ thuộc quỹ đạo quay mặt trời, sự thay đổi, điều kiện thời tiết cũng như thời gian trong năm.
Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ mặc trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ mặc tiếng Nhật nghĩa là gì.
Hiện tượng này xuất hiện khi trăng tròn nằm ở đúng vị trí đỉnh ngọn núi Phú Sĩ.Khi này nếu nhìn từ xa mặt trăng tựa như một viên ngọc trai khổng lồ đang tỏa sáng lấp lánh. Nhưng bạn chỉ có thể nhìn thấy hiện tượng này khi trời quang đãng, trăng tròn. Mùa hè, mùa thu là khoảng thời gian dễ bắt gặp được hiện tượng này. Chúng chỉ xảy ra vài lần trong năm. Phải rất may mắn bạn mới được chứng kiến hiện tượng này.
Phú Sĩ đỏ là hiện tượng thường được xảy ra vào thời điểm bình minh. Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ xuất hiện từ cuối mùa hè đến đầu mùa thu. Lúc này ánh nắng mặt trời chiếu vào ngọn núi, khiến chúng chuyển sang màu đỏ. Có thể nói đây là hiện tượng đẹp, rất hiếm gặp. Vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời tiết. Chẳng hạn như mây, sương mù, vị trí mặt trời mới có thể tạo thành. Có thể chiêm ngưỡng khung cảnh chắc chắn người đó sẽ gặp nhiều may mắn.
Phú Sĩ đỏ là hiện tượng thường được xảy ra vào thời điểm bình minh
Phú Sĩ là ngọn núi được hình thành sau 4 giai đoạn hoạt động núi lửa. Đầu tiên là Senkomitake, thứ 2 là Komitake, thứ 3 là Kofuji – Phú Sĩ cổ ra đời. Cuối cùng khoảng một vạn năm trước, một vụ phun núi lửa đã bao phủ toàn bộ ngọn núi khu vực này. Lúc này Phú Sĩ mới (ShinFuji) đã chính thức được hình thành như ngày nay. Chiều cao, hình dáng núi Phú Sĩ hiện tại được tạo thành chính là ở lần phun trào cuối.
Đây là cách dùng mặc tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ mặc trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.
Bất kỳ ai cũng có thể tổ chức lễ cưới tại núi Phú Sĩ. Địa điểm cụ thể là ngôi đền Fujisan Hongu Sengen Taisha. Tuy nhiên, diện tích ngôi đền này không lớn, chỉ có khoảng 10 người tham dự. Cô dâu, chú rễ và người tham dự đều phải tự mình leo núi, đây sẽ là trải nghiệm đặc biệt khó quên. Nếu muốn tổ chức hôn lễ, trước 3 tháng cần đăng ký, hoàn thành thủ tục với đền Fujisan Hongu Sengen Taisha. Chi phí ban đầu 5 vạn Yên để làm lễ cầu nguyện.
Tổ chức lễ cưới tại ngôi đền Fujisan Hongu Sengen Taisha