Sinh viên chuyên ngành Truyền thông marketing được đào tạo và chuẩn bị để có khả năng và cơ hội hoạt động như là những chuyên viên và nhà quản trị truyền thông marketing trong ba nhóm tổ chức khác nhau gồm (1) các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ (2) các công ty quảng cáo và truyền thông (Agency) (3) các tổ chức nhà nước và phi chính phủ với những lĩnh vực đa dạng sau: + Lĩnh vực quảng cáo (Advertising): Hoạt động trong các công ty truyền thông, các công ty quảng cáo cũng như các tổ chức có tham gia trong lĩnh vực quảng cáo với các vị trí như giám đốc quảng cáo, giám đốc sáng tạo, chuyên viên sáng tạo quảng cáo, chuyên viên khai thác quảng cáo, chuyên viên kinh doanh quảng cáo, account coordinator, media director, media coordinator, media buyer, copywriter … + Lĩnh vực marketing trực tuyến (Online Marketing Jobs): hoạt động trong các doanh nghiệp, phụ trách các hoạt động marketing trực tuyến và trong các công ty cung cấp dịch vụ truyền thông trực tuyến với 4 nhóm công việc: marketing qua mạng, marketing kỹ thuật số, marketing mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến … + Lĩnh vực quan hệ công chúng (Public Relations): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động về quản trị công chúng, truyền thông tổ chức tại các vị trí công việc như chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên tổ chức sự kiện, nhà hoạch định sự kiện, quản trị truyền thông tổ chức … + Lĩnh vực truyền thông thương hiệu (Corporate & Brand Communication): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động truyền thông thương hiệu công ty, sản phẩm với các vị trí như giám đốc truyền thông, giám đốc truyền thông thương hiệu, chuyên viên truyền thông thương hiệu, chuyên viên tư vấn truyền thông chiến lược, chuyên viên thiết kế ấn phẩm thương hiệu … + Lĩnh vực khuyến mãi chiêu thị (Promotion): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách việc lập kế hoạch và quản trị các chương trình khuyến mãi với các vị trí như chuyên viên quản trị khuyến mãi, quản trị viên chiêu thị … + Lĩnh vực bán hàng (Sales): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động quản trị lực lượng bán, bán hàng trực tiếp .v.v. với các vị trí công việc như: nhân viên bán hàng, quản trị bán hàng, đại diện bán hàng … Các cơ hội phát triển nghề nghiệp và cá nhân: Sinh viên ngành Truyền thông Marketing được đào tạo và chuẩn bị các kiến thức và năng lực cần thiết để có thể phát triển theo các mức độ thăng tiến nghề nghiệp trong các tổ chức từ nhân viên truyền thông marketing (marketing communication officer) đến các cấp quản trị trung gian (marketing communication manager) và quản trị cấp cao (marketing communication director). Ngoài ra, những sinh viên theo học chuyên ngành Truyền thông marketing cũng được trang bị những kiến thức cần thiết cho việc theo học các bậc học cao hơn trong lĩnh vực Marketing.
Sinh viên chuyên ngành Truyền thông marketing được đào tạo và chuẩn bị để có khả năng và cơ hội hoạt động như là những chuyên viên và nhà quản trị truyền thông marketing trong ba nhóm tổ chức khác nhau gồm (1) các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ (2) các công ty quảng cáo và truyền thông (Agency) (3) các tổ chức nhà nước và phi chính phủ với những lĩnh vực đa dạng sau: + Lĩnh vực quảng cáo (Advertising): Hoạt động trong các công ty truyền thông, các công ty quảng cáo cũng như các tổ chức có tham gia trong lĩnh vực quảng cáo với các vị trí như giám đốc quảng cáo, giám đốc sáng tạo, chuyên viên sáng tạo quảng cáo, chuyên viên khai thác quảng cáo, chuyên viên kinh doanh quảng cáo, account coordinator, media director, media coordinator, media buyer, copywriter … + Lĩnh vực marketing trực tuyến (Online Marketing Jobs): hoạt động trong các doanh nghiệp, phụ trách các hoạt động marketing trực tuyến và trong các công ty cung cấp dịch vụ truyền thông trực tuyến với 4 nhóm công việc: marketing qua mạng, marketing kỹ thuật số, marketing mạng xã hội, quảng cáo trực tuyến … + Lĩnh vực quan hệ công chúng (Public Relations): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động về quản trị công chúng, truyền thông tổ chức tại các vị trí công việc như chuyên viên quan hệ công chúng, chuyên viên tổ chức sự kiện, nhà hoạch định sự kiện, quản trị truyền thông tổ chức … + Lĩnh vực truyền thông thương hiệu (Corporate & Brand Communication): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động truyền thông thương hiệu công ty, sản phẩm với các vị trí như giám đốc truyền thông, giám đốc truyền thông thương hiệu, chuyên viên truyền thông thương hiệu, chuyên viên tư vấn truyền thông chiến lược, chuyên viên thiết kế ấn phẩm thương hiệu … + Lĩnh vực khuyến mãi chiêu thị (Promotion): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách việc lập kế hoạch và quản trị các chương trình khuyến mãi với các vị trí như chuyên viên quản trị khuyến mãi, quản trị viên chiêu thị … + Lĩnh vực bán hàng (Sales): Hoạt động trong các doanh nghiệp và phụ trách các hoạt động quản trị lực lượng bán, bán hàng trực tiếp .v.v. với các vị trí công việc như: nhân viên bán hàng, quản trị bán hàng, đại diện bán hàng … Các cơ hội phát triển nghề nghiệp và cá nhân: Sinh viên ngành Truyền thông Marketing được đào tạo và chuẩn bị các kiến thức và năng lực cần thiết để có thể phát triển theo các mức độ thăng tiến nghề nghiệp trong các tổ chức từ nhân viên truyền thông marketing (marketing communication officer) đến các cấp quản trị trung gian (marketing communication manager) và quản trị cấp cao (marketing communication director). Ngoài ra, những sinh viên theo học chuyên ngành Truyền thông marketing cũng được trang bị những kiến thức cần thiết cho việc theo học các bậc học cao hơn trong lĩnh vực Marketing.
Ngành truyền thông marketing học trường nào?
Dưới đây là 15+ trường đào tạo ngành truyền thông marketing tốt nhất hiện nay:
Sau khi học xong ngành truyền thông marketing, bạn có thể tham gia rất nhiều vị trí trong công ty:
Ngành truyền thông marketing là gì?
Ngành Truyền thông Marketing(Marketing Communication – viết tắt là Marcom) là 1 ngành bao gồm các công việc liên quan tới xây dựng các kênh truyền thông và sử dụng các công cụ truyền thông để truyền tải thông điệp và quảng bá sản phẩm/dịch vụ của một tổ chức đến đối tượng mục tiêu.
Tùy theo kiến thức và kinh nghiệm mà mức lương của người làm trong ngành truyền thông marketing sẽ khác nhau.
Với những người mới ra trường thì mức lương trong khoảng 6 – 10 triệu/tháng, còn ở vị trí chuyên gia hoặc quản lý có thể mức lương sẽ từ 10 – 20 triệu/tháng . Nếu bạn làm ở công ty nước ngoài thì mức lương có thể lên tới 30 triệu mỗi tháng.
Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan tới chủ đề “ngành truyền thông marketing”, hãy chat trực tiếp với EZ Marketing để nhận được câu trả lời nhanh nhất. Chúng tôi mong muốn nhận được đóng góp của bạn cho chủ đề này, chúng tôi trân trọng mọi đóng góp của bạn!
Nếu thấy bài viết về chủ đề ngành truyền thông marketing của EZ Marketing hữu ích đối với bạn, hãy chia sẻ bài viết này tới bạn bè, hội nhóm và những người quan tâm tới ngành này!
Tiểu Luận Marketing Dịch Vụ Tài Chính Nhóm 3
Mỗi trường sẽ có 1 chương trình đào tạo ngành truyền thông marketing khác nhau. EZ Marketing sẽ lấy 1 ví dụ về chương trình đào tạo ngành truyền thông marketing cho bạn dễ hình dung về các môn học của ngành này nhé. Chương trình đạo tạo ngành truyền thông marketing có thể được chia làm 5 phần chính:
Kiến thức đại cương có thể bao gồm các môn như:
Kiến thức cơ sở khối ngành có thể bao gồm các môn:
Kiến thức ngành có thể chia thành 2 phần là kiến thức ngành bắt buộc và kiến thức ngành tự chọn.
Kiến thức ngành bắt buộc(sinh viên phải học tất cả các môn bắt buộc) có thể bao gồm các môn:
Kiến thức ngành tự chọn(sinh viên chọn vài môn trong số các môn dưới đây để đủ số tín chỉ) có thể bao gồm các môn:
Kiến thức chuyên ngành cũng có thể chia thành 2 phần là kiến thức chuyên ngành bắt buộc và kiến thức chuyên ngành tự chọn.
Kiến thức chuyên ngành bắt buộc(bao gồm các môn học mà sinh viên phải học) có thể bao gồm các môn:
Kiến thức chuyên ngành tự chọn (sinh viên chỉ cần chọn vài môn trong số các môn dưới để đủ số tín chỉ yêu cầu) có thể bao gồm các môn:
Đại học Tài chính – Marketing(UFM)
Khoa Quản trị và Kinh doanh – ĐH Quốc gia Hà Nội
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Phía Bắc(PTIT)
Có thể bạn quan tâm: Điểm ngành Marketing là bao nhiêu?
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Trường Đại học Quốc tế RMIT Hà Nội
Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – Đại Học Quốc Gia TPHCM
Học viện Báo chí và Tuyên truyền(AJC)